Những câu hỏi liên quan
Mèo Méo
Xem chi tiết
︻̷̿┻̿═━დდDarknightდდ
31 tháng 3 2019 lúc 16:15

\(f\left(-1\right)=1-1+1-1-1+1=0\)

Vậy....

\(g\left(x\right)=\left(x+1\right).\left(x+2\right)=x^2+3x+2\)

Bình luận (0)
Đào Kim Luận
Xem chi tiết
Trần Mạnh Tuấn
4 tháng 4 2018 lúc 21:54

Thay x = -1 vào đa thức f(x), ta có:

-1100 + (-1)75 + (-1)50 + (-1)25 + (-1) + 1

= 1 - 1 + 1 - 1 - 1 + 1

= 0

Vậy x = -1 là nghiệm của f(x)

b) Bạn làm tương tự nhé!

KT cần nhớ: x2k \(\ge\) 0 \(\forall x\) và x2k+1\(\le\) 0 (x < 0)

Bình luận (1)
Tôi là ai
Xem chi tiết
Toán 1-6 ( hiện chưa qua...
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
27 tháng 6 2023 lúc 11:09

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`A = {50}` `(dk: 35 < x < 75)`

`B = {20; 50}` `(` `dk: x \vdots 2; 5` `, 15 < x < 80)`

`b)`

`1.` Các thẻ có số lớn hơn `10` là sự kiện có thể xảy ra `(20; 25; 50; 10)`

`2.` Các thẻ có số lớn hơn số nguyên âm là sự kiện chắc chắn.

`3.` Các thẻ có số lớn hơn `100` là sự kiện không thể.

`@` `\text {Kaizuu lv u.}`

Bình luận (0)
Vũ Đào
27 tháng 6 2023 lúc 10:20

a)A = {50} B ={20; 50}

b) 1 co the

2 chac chan

3khong xay ra

Bình luận (1)
trần thu thảo
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
28 tháng 4 2017 lúc 21:47

Chỉnh lại xíu: f(x)=x100+x75+x50+x25+x+1

Ta có: f(-1)=(-1)100+(-1)75+(-1)50+(-1)25+(-1)+1

=1-1+1-1-1+1=0

=>x=-1 là nghiệm của f(x)(đpcm)

Bình luận (0)
Lightning Farron
28 tháng 4 2017 lúc 21:17

tính f(-1)=0 ->ĐPCM

Bình luận (1)
Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
Phạm Hà Linh
24 tháng 8 2021 lúc 20:06

mọi người ơi giúp mk đi mk dốt toán lém

khocroi

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 23:31

Bài 1: 

a: Số phần tử của tập hợp A là:

50-11+1=40

b: Số phần tử của tập hợp B là:

\(\left(100-0\right):10+1=11\)

c: Tập hợp C có 1 phần tử

d: Tập hợp D có : \(\left(31-5\right):2+1=14\)

e: Tập hợp E có 5 phần tử

f: Tập hợp F có vô số phần tử

Bình luận (0)
FFPUBGAOVCFLOL
Xem chi tiết
shitbo
23 tháng 6 2020 lúc 19:23

\(\text{Gọi Nghiệm đó là: r}\Rightarrow f\left(r\right)=r^3+ar^2+br=-2020\Rightarrow r\inƯ\left(2020\right)\Rightarrow r=101\left(\text{vì 100}< r< 200\right)\)

vậy nghiệm đó là: 101

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 6 2020 lúc 20:10

Ta có: a,b nguyên, x nguyên:

\(x^3+ax^2+bx+2020=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax^2+bx=-2020\)

\(\Leftrightarrow x^2+ax+b=\frac{-2020}{x}\)

Do a,b,x nguyên => \(\frac{-2020}{x}\)nguyên mà \(x\in\left(100;200\right)\)

\(\Rightarrow\frac{-2020}{x}\in\left(-20,1;-10,2\right)\)

Ta thay lần lượt các giá trị của \(\frac{-2020}{x}\)từ -20 -> -10 sao cho x nguyên

=> x=101 thỏa mãn yêu cầu bài toán

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lee Suho
Xem chi tiết
kaitokid
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
13 tháng 8 2016 lúc 11:19

a) Dãy số trên có tận cùng chia hết cho 5 là :

50 ; 55 ; 60 ; 65 ; 70 ; 75 ; 80 ; 85 ; 90 ; 95 ; 100

Hay :

5x5x2 ; 5x11 ; 5x12 ; 5x13 ; 5x14 ; 5x3x5 ; 5x17 ; 5x18 ; 5x19 ; 5x5x4

Mà mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho 1 số 0

Dãy số trên có 13 thừa sô 5 nên tích trên sẽ có tận cùng là 13 số 0 

Phần b tương tự 

Bình luận (0)
vũ thành trung
13 tháng 8 2016 lúc 11:25

cả 2 đều tận cùng là 11 số 0

( đoán mò vậy thôi à! )

Bình luận (0)